Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân động kinh sau đột quỵ

DOI:
https://doi.org/10.62511/vjn.44.2025.051Từ khóa:
đột quỵ não động kinh thuốc kháng động kinhTải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị động kinh sau đột quỵ não (PSE) trên 85 bệnh nhân được chẩn đoán tại Trung tâm Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2023 đến tháng 06/2024.
Kết quả: kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ động kinh sau nhồi máu não (61,11%) cao hơn so với chảy máu não (37,78%). Thời gian xuất hiện cơn động kinh đầu tiên chủ yếu trong khoảng 6-12 tháng sau đột quỵ (55,6%), với dạng cơn cục bộ chiếm đa số (78,9%), trong đó phổ biến nhất là cơn cục bộ toàn thể hóa (54,4%). Về đặc điểm cận lâm sàng, điện não đồ ghi nhận 66,7% trường hợp có hoạt động nền bình thường, trong khi 33,3% xuất hiện hoạt động kịch phát, chủ yếu là sóng chậm khu trú (27,8%). Kết quả chụp cộng hưởng từ sọ não cho thấy tổn thương phối hợp nhiều thùy chiếm tỷ lệ cao nhất (53,3%), đặc biệt ở thùy thái dương (17,8%), với 50% bệnh nhân có ổ tổn thương kích thước lớn.
Kết luận: Động kinh sau đột quỵ não (PSE) xuất hiện trong vòng 6-12 tháng sau đột quỵ, với dạng cơn cục bộ là phổ biến nhất. Điện não đồ thường không phát hiện được bất thường ở phần lớn bệnh nhân, trong khi MRI cho thấy tổn thương phối hợp nhiều thùy, đặc biệt là thùy thái dương, là phổ biến nhất.
Tài liệu tham khảo
Benbir G, Ince B, Yilmaz M, et al. Clinical and neurophysiological differences between subjects with subcortical ischemic stroke and epileptic seizures. Epilepsia. 2015;56(8):143-150. doi:10.1111/epi.13012
DOI: https://doi.org/10.1111/epi.13012
Consoli D, Bosco D, Postorino P, et al. Early-onset seizures after stroke: incidence and risk factors. Stroke. 2013;44(5):1432-1438. doi:10.1161/STROKEAHA.111.000749
DOI: https://doi.org/10.1161/STROKEAHA.111.000749
Feigin VL, Stark BA, Johnson CO, et al. Global, regional, and national burden of stroke and its risk factors, 1990-2019. Lancet Neurol. 2021;20(10):795-820. doi:10.1016/S1474-4422(21)00252-0
DOI: https://doi.org/10.1016/S1474-4422(21)00252-0
Doan VP. Clinical characteristics of post-stroke epilepsy. Vietnam Med J. 2019;478(2):45-50.
Bladin CF, Alexandrov AV, Bellavance A, et al. Seizures after stroke: a prospective multicenter study. Stroke. 2000;31(10):2332-2336. doi:10.1161/01.STR.31.10.2332
Jungehulsing GJ, Heuschmann PU, Holtkamp M, et al. Incidence and predictors of post-stroke epilepsy. Cerebrovasc Dis. 2006;22(1):13-17. doi:10.1159/000093092
DOI: https://doi.org/10.1159/000093092
Miyaji Y, Miyakawa T, Asano T, et al. Clinical features of post-stroke epilepsy. Epilepsy Res. 2014;108(8):1361-1368. doi:10.1016/j.eplepsyres.2014.07.003
DOI: https://doi.org/10.1016/j.eplepsyres.2014.07.003
Zhang C, Wang X, Wang Y, et al. Risk factors for post-stroke epilepsy. Neurology. 2017;89(4):338-343. doi:10.1212/WNL.0000000000004149
DOI: https://doi.org/10.1212/WNL.0000000000004149
Trinh TP. Electroencephalographic features in post-stroke epilepsy. Vietnam J Neurosci. 2018;15(3):12-18.
Sivaci R, Yildiz GB, Komur M, et al. EEG findings in post-stroke epilepsy. Clin EEG Neurosci. 2001;32(1):11-14. doi:10.1177/155005940103200104
DOI: https://doi.org/10.1177/155005940103200104