Bài nghiên cứu

Kiến thức, thái độ và thực hành của người cao tuổi về dự phòng đột quỵ não tại Thái Nguyên

biatapchi
Tiểu sử của Tác giả
  • Nguyễn Thị Minh Nguyệt ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Trần Văn Tuấn ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Lê Thị Quyên ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Món Thị Uyên Hồng ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Bùi Thị Huyền ( Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.41.2024.016

Từ khóa:

đột quỵ não dự phòng đột quỵ não người cao tuổi

Tải xuống

Đã Xuất bản

13-06-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Nguyễn, Thị Minh Nguyệt, Văn Tuấn Trần, Thị Quyên Lê, Thị Uyên Hồng Món, and Thị Huyền Bùi , trans. 2024. “Kiến thức, thái độ Và thực hành của người Cao tuổi về dự phòng đột quỵ não tại Thái Nguyên”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 2 (41): 32-40. https://doi.org/10.62511/vjn.41.2024.016.

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Dự phòng đột quỵ não (ĐQN) cần bắt đầu bằng việc tìm ra các yếu tố nguy cơ liên quan đến sự xuất hiện đột quỵ và kiểm soát chúng. Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của người cao tuổi về dự phòng đột quỵ não tại tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 408 người cao tuổi đang sinh sống trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. Kết quả: Tuổi trung bình là 71,6 (năm), nữ giới chiếm tỉ lệ (64,25); Người cao tuổi không biết biểu hiện thường gặp của ĐQN chiếm tỷ lệ (51%); Tăng huyết áp được cho là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ (60,5%); Phần lớn người cao tuổi cho rằng ĐQN là bệnh lý nguy hiểm (96,3%) nhưng đa số cho rằng có thể chữa khỏi (55,4%); Nhiều người cao tuổi tự theo dõi huyết áp tại nhà (74,5%), tuy nhiên tỷ lệ theo dõi huyết áp hàng ngày còn chưa cao (32,1%). Kết luận: Người cao tuổi chưa biết dấu hiệu thường gặp của đột quỵ não chiếm tỷ lệ cao. Thực hành của người cao tuổi trong dự phòng và xử trí cấp cứu ban đầu đột quỵ não tại cộng đồng còn một số nội dung chưa thực hiện đúng cách.

Tài liệu tham khảo

Saade S, Hallit S, Salameh P, et al (2022). Knowledge and Response to Stroke Among Lebanese Adults: A Population-Based Survey, Front Public Health, 10, 891073. DOI: https://doi.org/10.3389/fpubh.2022.891073

Melak AD, Wondimsigegn D,Kifle ZD (2021). Knowledge, Prevention Practice and Associated Factors of Stroke Among Hypertensive and Diabetic Patients - A Systematic Review, Risk Manag Healthc Policy, 14, 3295-3310. DOI: https://doi.org/10.2147/RMHP.S324960

Sakr F, Safwan J, Cherfane M, et al (2023). Knowledge and Awareness of Stroke among the Elderly Population: Analysis of Data from a Sample of Older Adults in a Developing Country, Medicina (Kaunas), 59(12). DOI: https://doi.org/10.3390/medicina59122172

Liang J, Luo C, Ke S, et al (2023). Stroke related knowledge, prevention practices and associated factors among stroke patients in Taizhou, China, Prev Med Rep, 35, 102340. DOI: https://doi.org/10.1016/j.pmedr.2023.102340

Abate AT, Bayu N,Mariam TG (2019). Hypertensive Patients' Knowledge of Risk Factors and Warning Signs of Stroke at Felege Hiwot Referral Hospital, Northwest Ethiopia: A Cross-Sectional Study, Neurol Res Int, 2019, 8570428. DOI: https://doi.org/10.1155/2019/8570428

Alhowaymel FM, Abdelmalik MA, Mohammed AM, et al (2023). Knowledge, Attitudes, and Practices of Hypertensive Patients Towards Stroke Prevention Among Rural Population in Saudi Arabia: A Cross-Sectional Study, SAGE Open Nurs, 9, 23779608221150717. DOI: https://doi.org/10.1177/23779608221150717

Kazadi Kabanda I, Kiangebeni Ngonzo C, Emeka Bowamou CK, et al (2024). Stroke signs knowledge and factors associated with a delayed hospital arrival of patients with acute stroke in Kinshasa, Heliyon, 10(7), e28311. DOI: https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2024.e28311

Các bài báo tương tự

1-10 của 56

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.