Bài nghiên cứu

Rối loạn lo âu sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Đắk Lắk

biatapchi
Tiểu sử của Tác giả
  • Đinh Hữu Hùng ( Trường Đại học Tây Nguyên   ) - Tác giả
  • Nguyễn Thị Thảo Nguyên ( Trường Đại học Tây Nguyên   ) - Tác giả
  • Lâm Ngọc Quỳnh Anh ( Trường Đại học Tây Nguyên   ) - Tác giả
  • Nguyễn Minh Hạnh ( Trường Đại học Tây Nguyên   ) - Tác giả
  • Nguyễn Phúc Nguyên ( Trường Đại học Tây Nguyên   ) - Tác giả
  • Đỗ Thanh Cao ( Trường Đại học Tây Nguyên   ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.45.2025.057

Từ khóa:

đột quỵ não lo âu yếu tố mối liên quan

Tải xuống

Đã Xuất bản

24-05-2025

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Đinh, Hữu Hùng, Thị Thảo Nguyên Nguyễn, Ngọc Quỳnh Anh Lâm, Minh Hạnh Nguyễn, Phúc Nguyên Nguyễn, and Thanh Cao Đỗ , trans. 2025. “Rối loạn Lo âu Sau đột quỵ não Và một số yếu tố Liên Quan ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Đắk Lắk”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam, no. 45 (May): 33-40. https://doi.org/10.62511/vjn.45.2025.057.

Tóm tắt

Cơ sở nghiên cứu: Đột quỵ não luôn là vấn đề thời sự trong y học trên toàn thế giới. Bệnh nhân đột quỵ não còn sống thường đối mặt với nhiều di chứng nặng nề, bao gồm rối lo âu.

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ rối loạn lo âu sau đột quỵ não và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Đắk Lắk năm 2024.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 238 bệnh nhân đột quỵ não từ 18 tuổi trở lên thỏa mãn tiêu chí chọn mẫu tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Đắk Lắk từ tháng 01/2024 đến tháng 06/2024.

Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ não có rối loạn lo âu theo thang điểm HADS là 43,3%. Bệnh nhân thuộc các nhóm tuổi < 65, người dân tộc thiểu số, thời gian bị đột quỵ não< 6 tháng có tỉ lệ rối loạn lo âu sau đột quỵ lần lượt cao hơn so với nhóm còn lại.

Kết luận: Tỉ lệ rối loạn lo âu sau đột quỵ não ở mức cao. Một số yếu tố có liên quan đến sự gia tăng nguy cơ rối loạn lo âu sau đột quỵ não là nhóm tuổi < 65, nhóm người đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian bị đột quỵ não < 6 tháng.

Tài liệu tham khảo

Đặng Thị Hân (2018), "Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quy não điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Nam Định năm 2017", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. 1 (2).

Đinh Hữu Hùng và cộng sự (2020), "Tỉ lệ hiện mắc đột quỵ não và một số yếu tố nhân khẩu học liên quan ở người trưởng thành trong cộng đồng tỉnh Đắk Lắk". Tạp chí Khoa học Tây Nguyên, 44.

Hà Xuân Kiên (2021), "Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 04(03). DOI: https://doi.org/10.54436/jns.2021.3.346

Nguyễn Thị Nga, Đoàn Thị Thùy Dương, Nguyễn Trung Kiên và Hoàng Văn Minh. (2019), “Những rào cản trong sử dụng dịch vụ y tế và triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số tại một số tỉnh Việt Nam, 2019”. Tạp chí Y học Dự phòng, 15(3).

Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phan Chung Thùy Lynh, Phạm Lê An, Huỳnh Trung Sơn, Nguyễn Đức Minh (2024), “Công cụ HADS: Tầm soát rối loạn lo âu trong chăm sóc ban đầu: Kết quả phân tích khám phá”. Tạp chí Y học Việt Nam, 1(3). DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v539i1.9756

Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não", Quyết định số 5331/QĐ-BYT.

Ayasrah S., Ahmad M., Basheti I., Abu-Snieneh H. M. & Al-Hamdan Z. (2022). “Post-stroke anxiety among patients in Jordan: A multihospital study”. J Clin Neurol, 18(2), 203-210. DOI: 10.3988/jcn.2022.18.2.203.

Chun H.Y. et al. (2018). “Anxiety After Stroke: The Importance of Subtyping”. American Heart Association, 49(5), 1063-1070. DOI: 10.11 61/STROKEAHA.117.020078. DOI: https://doi.org/10.1161/STROKEAHA.117.020078

Cumming T. B., Blomstrand C., Skoog I. & Linden T. (2016). “The high prevalence of anxiety disorders after stroke”. American Journal of Geriatric Psychiatry, 24(2), 154-160. DOI: 10.1016/j.jagp.2015.06.00. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jagp.2015.06.003

Karen G. Martínez. (2019). “Influences of Cultural Differences in the Diagnosis and Treatment of Anxiety and Depression”. Anxiety and Depression Association of America, 3(5), 15. DOI: 10.70152/ADAA/166.

Krishnamurthi R. V., Ikeda T., Feigin V. L. (2020), "Global, Regional and Country-Specific Burden of Ischaemic Stroke, Intracerebral Haemorrhage and Subarachnoid Haemorrhage: A Systematic Analysis of the Global Burden of Disease Study 2017", Neuroepidemiology, 54(2), 171-179. DOI: https://doi.org/10.1159/000506396

Li K. P. et al. (2023). “Noninvasive Brain Stimulation for Neurorehabilitation in Post-Stroke Patients”. Brain Sciences, 13(3), 451. DOI: 10.3390/brainsci13030451. DOI: https://doi.org/10.3390/brainsci13030451

Liu Z., Ruan M., Chen J. & Fang Y. (2021). “Major depressive disorder: advances in neuroscience research and translational applications”. Neuroscience Bulletin, 37(3), 409-421. DOI: 10.1007/s 12264-021-00638-3.

Nelsone L. et al. (2023). “A cohort study on anxiety and perceived recovery 3 and 12 months after mild to moderate stroke”. Frontiers in Neurology, 14(4), 127-164. DOI: 10.3389/fneur.2023.1273864, DOI: https://doi.org/10.3389/fneur.2023.1273864

Guo J. et al. (2021). “The advances of post-stroke depression: 2021 update”. DOI: https://doi.org/10.1007/s00415-021-10597-4

Rafsten L., Danielsson A. & Sunnerhagen K. S. (2018). “Anxiety after stroke: A systematic review and meta-analysis”. Journal of Rehabilitation Medicine, 50(7), 489-497. DOI: 10.2340/16501977-2384. DOI: https://doi.org/10.2340/16501977-2384

Ruth Edwards. (2024). "General Adaptation Syndrome: Stages and Triggers". Verywell Health, 3(1), 20-28. DOI:General-adaptation-syndrome-overview-5198270.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

1-10 của 73

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.


Deprecated: urlencode(): Passing null to parameter #1 ($string) of type string is deprecated in /home/ojssystem/web/vjn.vnna.org.vn/public_html/plugins/generic/coins/CoinsPlugin.php on line 131