Bài nghiên cứu

Ứng dụng lâm sàng của thang đo morse trong việc đánh giá nguy cơ tử vong ở bệnh nhân bệnh parkinson tại Trung tâm Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai

biatapchi
Tiểu sử của Tác giả
  • Đào Thị Kim Oanh ( Trung tâm Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai ) - Tác giả
  • Phan Văn Toàn ( Trung tâm Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai Đại học Y Dư ợ c - Đại học Quốc Gia Hà Nội ) - Tác giả
  • Hoàng Thị Bích Hường ( Trung tâm Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai ) - Tác giả
  • Trần Thị Tính ( Trung tâm Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.44.2025.046

Từ khóa:

Bệnh Parkinson nguy cơ té ngã Thang đo Morse

Tải xuống

Đã Xuất bản

17-03-2025

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Đào, Thị Kim Oanh, Văn Toàn Phan, Thị Bích Hường Hoàng, and Thị Tính Trần , trans. 2025. “Ứng dụng lâm sàng của Thang đo Morse Trong việc đánh Giá Nguy Cơ tử Vong ở bệnh nhân bệnh Parkinson tại Trung tâm Thần Kinh – Bệnh viện Bạch Mai”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 1 (44): 23-28. https://doi.org/10.62511/vjn.44.2025.046.

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá nguy cơ té ngã bằng Thang đo Morse ở bệnh nhân Parkinson (PD) tại Trung tâm Thần kinh Bạch Mai.

Đối tượng: 75 bệnh nhân PD đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2024 đến tháng 11/2024.

Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Kết quả: Nhóm nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 65,98 ± 8,17 tuổi, với 64% trên 60 tuổi. Nữ giới chiếm đa số (56%). Tăng huyết áp (28%) và rối loạn giấc ngủ (26,7%) là các bệnh lý kèm theo phổ biến. Đa số bệnh nhân (54,7%) có thời gian mắc bệnh từ 5–10 năm, được phân loại ở giai đoạn Hoehn & Yahr 2 (66,7%) hoặc 3 (32%). Thang đo Morse xác định 58,7% bệnh nhân có nguy cơ té ngã cao và 41,3% có nguy cơ trung bình. Tiền sử té ngã được báo cáo ở 36% bệnh nhân, với 44,4% từng té ngã nhiều lần. Chỉ 28% nhận được tư vấn phòng ngừa té ngã.

Kết luận: Bệnh nhân PD có nguy cơ té ngã đáng kể, nhấn mạnh sự cần thiết của việc đánh giá nguy cơ hệ thống và can thiệp phù hợp. Việc tích hợp Thang đo Morse vào thực hành lâm sàng thường quy và nâng cao giáo dục bệnh nhân về phòng ngừa té ngã là rất quan trọng.

Tài liệu tham khảo

Hoehn MM, Yahr MD. Parkinsonism: onset, progression and mortality. Neurology. 1967;17(5):427-442. DOI: https://doi.org/10.1212/WNL.17.5.427

Huang SL, Lee MC, Liao YC, et al. Gender differences in the prevalence of Parkinson's disease: a population-based study in Taiwan. Neuroepidemiology. 2011;36(3):152-157.

Contreras A, Grandas F. Risk factors for freezing of gait in Parkinson's disease. J Neurol Sci. 2012;320(1-2):66-71. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jns.2012.06.018

Cole MH, Silburn PA, Wood JM. Falls in Parkinson's disease: evidence for altered stepping strategies on compliant surfaces. Parkinsonism Relat Disord. 2010;16(9):612-616. DOI: https://doi.org/10.1016/j.parkreldis.2011.05.019

Farombi TH, Owoeye OBA, Ogunniyi A. Falls and their associated risks in Parkinson's disease patients in Nigeria. J Mov Disord. 2016;9(3):160-165. DOI: https://doi.org/10.14802/jmd.16011

Cheng KY, Lin WC, Chang WN, et al. Factors associated with recurrent falls in Parkinson's disease: a cross-sectional study. J Clin Neurol. 2014;10(2):75-81.

Huynh HA, Nguyen TT, Tran HT, et al. Fall risk and associated factors in Vietnamese patients with Parkinson's disease. Neurol Res Int. 2023;2023:1234567.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

1-10 của 46

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.