Bài nghiên cứu

Điểm lại một số thuốc trong điều trị chóng mặt trung ương

Tiểu sử của Tác giả
  • Võ Hồng Khôi ( Trung tâm Thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Thần kinh - Đại học Y Hà Nội Bộ môn Thần kinh – Đại học Y dược Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Tác giả
  • Phạm Thị Ngọc Linh ( Bệnh viện Bạch Mai Đại học Y Dư ợ c - Đại học Quốc Gia Hà Nội ) - Tác giả

Từ khóa:

Chóng mặt

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-05-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Võ, Hồng Khôi, and Thị Ngọc Linh Phạm , trans. 2024. “Điểm lại một số thuốc Trong điều trị chóng mặt Trung ương”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 4 (39): 21-26. https://vjn.vnna.org.vn/tkh/article/view/44.

Tóm tắt

Chóng mặt là triệu chứng thường gặp trên lâm sàng với nguyên nhân được chia thành hai nhóm chính gồm tổn thương tiền đình ngoại biên và tổn thương tiền đình trung ương. Chóng mặt trung ương là tình trạng lâm sàng trong đó người bệnh trải qua cảm giác ảo giác về sự chuyển động của môi trường xung quanh, hoặc cảm giác quay tròn trong khi vẫn đứng yên, hậu quả của rối loạn chức năng các cấu trúc tiền đình trong hệ thần kinh trung ương. Người bệnh chủ yếu phàn nàn về các triệu chứng chóng mặt với ảo giác chuyển động hoặc cảm giác quay tròn. Tình trạng này khác với triệu chứng chóng mặt nhẹ, thoáng qua thường gặp do sự suy giảm tưới máu não.

Tài liệu tham khảo

Lui, Forshing, et al. "Central vertigo." (2017).

Lemos, J. and M. Manto (2022). "Pharmacotherapy of cerebellar and vestibular disorders." Curr Opin Neurol 35(1): 118-125.

De Valck, C. F., L. Vereeck, et al. (2009). "Failure of gamma-aminobutyrate acid-beta agonist baclofen to improve balance, gait, and postural control after vestibular schwannoma resection." Otol Neurotol 30(3): 350-5.

Ganaca MM et al. Clonazepam in the pharmacological treatment of vertigo and tinnitus. International Tinnitus Journal, 8, 1,50-53 (2012)

Lemos, J. and M. Manto (2022). "Pharmacotherapy of cerebellar and vestibular disorders." Curr Opin Neurol 35(1): 118-125.

Smith, P. F., et al. (2006). "The endocannabinoid system: A new player in the neurochemical control of vestibular function?" Audiol Neurootol 11(4): 207-212.

Smith PF, Darlington CL. A possible explanation for dizziness following SSRI discontinuation. Acta Oto-laryngologica, 2010.

Soto E, Vega R, Emmanuel S. Neuropharmacological basis of vestibular system disorder treatment. J. Vest Res 23 119-137, 2019

Zeiseiwicz T and others. Treatment of spinocerebellar ataxia and fragile X associated tremor ataxia syndrome (FXTAS) with varenicline (Chantx): Results of a restrospective, blinded video analysis. Neurology 72: 2019, Suppl3, P01.142 (poster abstract).

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

1-10 của 16

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.