Bài nghiên cứu

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LASER NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG CỔ

biatapchi
Tiểu sử của Tác giả
  • Vũ Thị Tâm ( Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Trần Văn Tuấn ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Đàm Thị Bảo Hoa ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả

Từ khóa:

Đau cột sống cổ laser nội mạch vật lý trị liệu mất ngủ thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh

Tải xuống

Đã Xuất bản

26-05-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Vũ, Thị Tâm, Văn Tuấn Trần, and Thị Bảo Hoa Đàm , trans. 2024. “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP LASER NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG CỔ”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 3 (38): 32-38. https://vjn.vnna.org.vn/tkh/article/view/tkh-38-bai-so-5-32-38.

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả của phương pháp laser nội mạch điều trị mất ngủ trên bệnh nhân đau cột sống cổ tại Khoa Phục hồi chức năng bệnh viện Trường đại học Y Dược Thái Nguyên.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: phương pháp mô tả can thiệp so sánh trước sau điều trị, gồm 44 bệnh nhân mất ngủ có đau cột sống cổ được điều trị tại Khoa Phục hồi chức năng - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, thời gian từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022.

Kết quả: nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 56,8%, giới nữ chiếm 70,5%. Sau 20 ngày điều trị bằng laser nội mạch thì điểm trung bình PSQI sau điều trị 4,85 ±2,21 giảm hơn trước điều trị 7,22 điểm. Thời gian vào giấc ngủ dưới 30 phút chiếm 34,1%, chất lượng giấc ngủ hàng đêm sau 20 ngày điều trị 6,7± 1,6 giờ. Có sự cải thiện về tình trạng mệt mỏi, khả năng ghi nhớ, hay cáu gắt sau khi điều trị.

Kết luận: phương pháp laser nội mạch có hiệu quả cao trong điều trị mất ngủ trên những bệnh nhân đau cột sống cổ.

Tài liệu tham khảo

Da Silva Leal, M.V Lima (2020). Effect of Modified Laser Transcutaneous Irradiation on Pain and Quality of Life in Patients with Diabetic Neuropathy. Photobiomodulation Photomed. Laser Surg, 38, 138–144.

Wu, P.Y.; Penn, I.W (2018) Effects of Intravenous Laser Irradiation of Blood on Pain, Function and Depression of Fibromyalgia Patients. Gen. Med, 6, 1–8.

Lois E.Krahn (2005), Psychiatric Disorders Associated with Disturbed Sleep. Vol 25, Thieme medical Publishers

Cao Văn Tuân (2000), Khảo sát chất lượng giấc ngủ Pittsburgh. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Tâm thần Trung ương, trang: 108

Nguyễn Văn Tâm (2019). Nghiên cứu độc tính,tác dụng an thần trên thực nghiệm và điều trị mất ngủ không thực tổn trên lâm sàng của cao lỏng Dưỡng tâm an thần, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.

Wilson S, Nutt D (2008). Insomnia: guide to diagnosis and choice of treatment. Prescriber, 19 (8), 14-24.

Nguyễn Ngọc Đăng (2020). Đánh giá tác dụng điều trị mất ngủ không thực tổn của viên nén Ích khí an thần - HVY trên lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.

Gerhart, J.I.; Burns, J.W (2017), Relationships Between Sleep Quality and Pain-Related Factors for People with Chronic Low Back Pain: Tests of Reciprocal and Time of Day Effects. Ann. Behav. Med, 51, 365–375.

Afolalu EF; Ramlee F (2017) Effects of sleep changes on pain-related health outcomes in the general population: Asystematic review of longitudinal studies with exploratory meta-analysis. Sleep Med. Rev, 39, 82–97.

Lanfranco F; Motta G (2010) Growth hormone/insulin-like growth factor-I axis in obstructive sleep apnea syndrome: An update. J. Endocrinol. Investig, 33, 192–196.

Chang (2019) Reversal of Impaired Blood Flow of the Basal Ganglion from the Prior Focal Perfusion Defect in a Case of Ischemic Infarction: Observation during the Two Stages of Administration of Intravenous Laser Irradiation of Blood. J. Med. Study Res, 2, 11.

Các bài báo tương tự

1-10 của 37

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.