Bài nghiên cứu

Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng ngoài vận độngở người bệnh parkinson giai đoạntrung bình và nặng

biatapchi
Tiểu sử của Tác giả
  • Nguyễn Thị Bích Lệ ( Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai ) - Tác giả
  • Nguyễn Văn Liệu ( Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội ) - Tác giả
  • Hồ Thanh Thùy ( Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.44.2025.050

Từ khóa:

Bệnh Parkinson rối loạn ngoài vận động giai đoạn trung bình và nặng

Tải xuống

Đã Xuất bản

28-03-2025

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Nguyễn, Thị Bích Lệ, Văn Liệu Nguyễn, and Thanh Thùy Hồ , trans. 2025. “Một số yếu tố Liên Quan đến triệu chứng ngoài vận độngở người bệnh Parkinson Giai đoạntrung bình Và nặng”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 1 (44): 50-57. https://doi.org/10.62511/vjn.44.2025.050.

Tóm tắt

Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố liên quan đến các triệu chứng ngoài vận động ở người bệnh Parkinson giai đoạn trung bình và nặng.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 93 bệnh nhân Parkinson giai đoạn trung bình và nặng tại Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3 năm 2022 đến tháng 9 năm 2023.

Kết quả: Các yếu tố ảnh hưởng đến triệu chứng tim mạch: tuổi cao từ 70 tuổi trở lên và giai đoạn bệnh nặng làm tăng nguy cơ hạ huyết áp tư thế với p < 0,05. Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn giấc ngủ theo thang điểm NMSS và thang điểm Epworth: tuổi cao từ 70 tuổi trở lên, thời gian mắc bệnh từ 5 năm trở lên, giai đoạn bệnh nặng làm tăng nguy cơ mắc các triệu chứng rối loạn giấc ngủ (p < 0,05). Các yếu tố ảnh hưởng đến khí sắc theo thang điểm NMSS và thang điểm trầm cảm lão khoa rút gọn: giới nữ làm tăng nguy cơ mắc lo âu và trầm cảm, thời gian mắc bệnh từ 5 năm trở lên và giai đoạn bệnh nặng cũng làm tăng nguy cơ trầm cảm với p < 0,05.  

Kết luận: Tuổi cao từ 70 tuổi trở lên, giai đoạn bệnh nặng là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc các triệu chứng ngoài vận động liên quan đến tim mạch, rối loạn giấc ngủ và rối loạn khí sắc.

Tài liệu tham khảo

Lê Quang Cường. Bệnh và hội chứng Parkinson. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2002.

Martinez-Martin, P. "International study on the psychometric attributes of the Non-Motor Symptoms Scale in Parkinson's disease." Neurology, 2009, 73: 1584-1591. DOI: https://doi.org/10.1212/WNL.0b013e3181c0d416

Hinnell, C. "Nonmotor Versus Motor Symptoms: How Much Do They Matter to Health Status in Parkinson’s Disease?" Movement Disorder, 2012, 27: 236-241. DOI: https://doi.org/10.1002/mds.23961

Poewe, W. "Non-motor symptoms in Parkinson's disease." European Journal of Neurology, 2008, 15: 14-20. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1468-1331.2008.02056.x

Swick, T.J. "Parkinson’s Disease and Sleep/Wake Disturbances." Hindawi Publishing Corporation, 2012, 2012: 1-14. DOI: https://doi.org/10.1155/2012/205471

Raggi et al. "Impact of nonmotor symptoms on disability in patients with Parkinson's disease." International Journal of Rehabilitation Research, 2011, 34: 316-320. DOI: https://doi.org/10.1097/MRR.0b013e32834d4b66

Chaudhuri et al, K.R. "The Non-Declaration of Nonmotor Symptoms of Parkinson’s Disease to Health Care Professionals: An International Study Using the Nonmotor Symptoms Questionnaire." Movement Disorder, 2010, 25(6): 704-709. DOI: https://doi.org/10.1002/mds.22868

Kishnan et al, S. "Do Nonmotor Symptoms in Parkinson's Disease Differ from Normal Aging?" Movement Disorder, 2011, 26: 2110-2113. DOI: https://doi.org/10.1002/mds.23826

Các bài báo tương tự

1-10 của 48

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.