Bài nghiên cứu

Loạn khuẩn chí ruột: liên quan gì đến các yếu tố nguy cơ  tim mạch

Tiểu sử Tác giả
  • Hoàng Khánh ( Trường Đại học Y - Dược Huế ) - Tác giả

Từ khóa:

Loạn khuẩn chí ruột

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-05-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Hoàng, Khánh , trans. 2024. “Loạn khuẩn Chí ruột: Liên Quan Gì đến các yếu tố Nguy cơ  Tim mạch”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 4 (39): 59-69. https://vjn.vnna.org.vn/tkh/article/view/47.

Tóm tắt

Hệ vi sinh vật rất đa dạng và vô cùng phong phú tồn tại trong môi trường tự nhiên. Chúng xâm nhập vào cơ thể con người thường 8 giờ sau khi sinh, rồi cư trú trên bề mặt da và niêm mạc như niêm mạc đường tiêu hóa, hô hấp, sinh dục…Ở mỗi một nơi trên cơ thể có sự khác biệt về thành phần, số lượng của những vi sinh vật. Trong đó, đường tiêu hóa là nơi tập trung hệ vi sinh vật phong phú nhất, chiếm đến 90%. Từ đó chúng phát triễn dần về số lượng cũng như đa dạng về chủng loại chỉ sau 1-2 năm. Đường ruột chứa 100 nghìn tỷ khuẩn chí (tính ra nặng khoảng 1-2kg), vi khuẩn chiếm 97%, cổ khuẩn (Archaea) 0,1-0,2%, virus 0,1% và nấm 0,03- 0,1% trong đó lợi khuẩn 85% và hại khuẩn 15%. Lượng khuẩn chí gấp 10 lần tế bào sống của cơ thể người trưởng thành và lượng gen của chúng là hơn 3 triệu gấp 150 lần số lượng gen của con người.

Tài liệu tham khảo

Smiljanec K. et al (2019). Sodium, hypertension and the gut: does the gut microbiota go salty. Am. J. physiol Heart Circ Physiol 317.

Liu Y et al (2020). Gut microbiome Fermentation Determines the efficacy of exercise for diabetes prevention. Cell Metabolism, 31; 77-91.

Rittiphairoj Th. et al (2021). Probiotics contribute to glycemic control in patients with type 2 diabetes mellitus: A systematic Review and Meta-analysis. Adv Nutr 2021; 12:722-734.

Xiong Y. et al (2021). The Role of Gut microbiota in hypertension pathogenesis and the of antihypertensive drugs. Curent Hypertension reports (2021) 23:40.

Zhang X. et al (2022). Diet Gut Microbiota interactions in cardiovascular disease. Computational and structural Biotechnology J.20; 1528-1540.

Bielka W. et al (2022): The role of the Gut Microbiota in Pathogenesis of Diabetes. Int. J. Mol. Sci. 2022, 2, 480: 1-2.

Naseri K. et al (2022). Beneficial effects of probiotics and synbiotics supplementation on some cardiovascular risk factors among individuals with prediabetes and type 2 diabetes mellitus: A grade - assessed systematic review, meta-analysis, meta-regression on randomized clinical trials. Pharma.Research Vol 182, 106288.

Naseri K. et al (2022). Probiotics and synbiotics supplementation improve glycemic control parameters in subjects with prediabetes and type 2 diabetes mellitus: A grade - assessed systematic review, meta-analysis, meta-regression on randomized clinical trials. Pharma.Research Vol 184, 106399.

Kant R. et al (2022). Gut micriota interactions with anti-diabetics medications and pathogenesis of type 2 diabetes mellitus 12 (4):246-257.

Int.J. Mol. Sci 2023, 24, 1377.

Zarezadeh M. (2023). Effect of probiotic supplementation on blood pressure: An umbrella meta-analysis of randomized controlled trials. Nutrition, Metabolism & Cardiovascular diseases (2023) 33, 275-286.

Zhao et al (2023). Long term use of probiotic for the management of office and ambulatory blood pressure: A Systematic review and meta-analysis of randomized, controlled trials. Food Science & Nutrition.

Flaig B. et al (2023). Treatment of dyslipidemia through targeted therapy of Gut Microbiota. Nutrients, 15, 228, 1-30.

Các bài báo tương tự

1-10 của 22

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.