Bài nghiên cứu

Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh Đắk Lắk

bia
Tiểu sử của Tác giả
  • Đinh Hữu Hùng ( Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên ) - Tác giả
  • Lê Thị Thảo My ( Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên ) - Tác giả
  • Lê Thị Mơ ( Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên ) - Tác giả
  • Đặng Lê Mỹ Duyên ( Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên ) - Tác giả
  • Phạm Thị Huyền Giang ( Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên ) - Tác giả
  • Trần Thị Lan Hương ( Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên ) - Tác giả
  • Nguyễn Thị Hồng Thảo ( Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.41.2024.019

Từ khóa:

đột quỵ não chất lượng cuộc sống yếu tố mối liên quan

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-06-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Đinh, Hữu Hùng, Thị Thảo My Lê, Thị Mơ Lê, Lê Mỹ Duyên Đặng, Thị Huyền Giang Phạm, Thị Lan Hương Trần, and Thị Hồng Thảo Nguyễn , trans. 2024. “Chất lượng cuộc sống Và một số yếu tố Liên Quan ở bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh Đắk Lắk”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 2 (41): 60-67. https://doi.org/10.62511/vjn.41.2024.019.

Tóm tắt

Cơ sở nghiên cứu: Đột quỵ não luôn là thách thức đối với nền y tế toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Bệnh nhân đột quỵ não còn sống thường đối mặt với nhiều di chứng nặng nề và có chất lượng cuộc sống kém.

Mục tiêu: Mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống và xác định một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Đắk Lắk năm 2023.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 226 bệnh nhân đột quỵ não từ 18 tuổi trở lên thỏa mãn tiêu chí chọn mẫu tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Đắk Lắk từ tháng 01/2023 đến tháng 06/2023.

Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân đột quỵ não có chất lượng cuộc sống kém theo thang điểm SS-QOL là 87,2%. Một số yếu tố liên quan với chất lượng cuộc sống kém của bệnh nhân đột quỵ não là: tuổi lớn (≥ 60), trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống và điểm Rankin sửa đổi ≥ 3.

Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân đột quỵ não có chất lượng cuộc sống kém ở mức cao. Một số yếu tố liên quan với chất lượng cuộc sống kém của bệnh nhân là tuổi lớn (≥ 60), trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống và điểm Rankin sửa đổi ≥ 3.

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Tấn Dũng (2012), "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và hiệu quả phục hồi chức năng cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh sau tai biến mạch máu não tại Đà Nẵng", Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.

Vũ Thị Thu Hà (2014), "Chất lượng cuộc sống của người bệnh tai biến mạch não sau điều trị và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện y học cổ truyền và phục hồi chức năng Khánh Hòa", Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng.

Đặng Thị Hân (2018), "Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quy não điều trị tại bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Nam Định năm 2017", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. 1 (2), tr.50-57.

Đinh Hữu Hùng và cộng sự (2020), "Tỉ lệ hiện mắc đột quỵ và một số yếu tố nhân khẩu học liên quan ở người trưởng thành trong cộng đồng tỉnh Đắk Lắk". Tạp chí Khoa học Tây Nguyên. Số 44, tr.65-71.

Hà Xuân Kiên (2021), ""Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang", Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 04(03), tr. 83-94. DOI: https://doi.org/10.54436/jns.2021.3.346

Đào Việt Phương và cộng sự (2023),"Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh đột quỵ não đến khám tại trung tâm đột quỵ não, Bệnh viện Bạch Mai'', Tạp chí Y học Việt Nam, 526(2), tr. 365-370. DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v526i2.5591

Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não", Quyết định số 5331/QĐ-BYT.

Bộ Y tế (2021), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ", Quyết định số 5623 QĐ-BYT.

Alshahrani A. M. (2020), "Quality of life and social support: Perspectives of Saudi Arabian stroke survivors", Science Progress. 103 (3), pp. 0036850420947603. DOI: https://doi.org/10.1177/0036850420947603

Bártlová S. et al. (2022), "Quality of life of post-stroke patients", Slovenian Journal of Public Health. 61 (2), pp. 101-108. DOI: https://doi.org/10.2478/sjph-2022-0014

Bartoli D. et al. (2024), "Stroke disease–specific quality of life trajectories and their associations with caregivers’ anxiety, depression, and burden in stroke population: a longitudinal, multicentre study", European Journal of Cardiovascular Nursing. 23 (2), pp. 160-168. DOI: https://doi.org/10.1093/eurjcn/zvad054

Bello U. M. et al. (2021), "Quality of life of stroke survivors in Africa: a systematic review and meta-analysis", Quality of Life Research. 30, pp. 1-19. DOI: https://doi.org/10.1007/s11136-020-02591-6

Dayapoglu N. et al. (2010), "Quality of life in stroke patients", Neurology India. 58 (5), pp. 697-701. DOI: https://doi.org/10.4103/0028-3886.72165

Ding Q. et al. (2022), "Global, regional, and national burden of ischemic stroke, 1990–2019", Neurology. 98 (3), pp. e279-e290. DOI: https://doi.org/10.1212/WNL.0000000000013115

Hailu A. D. et al. (2020), "Health-related quality of life of stroke patients before and after intervention: Systematic review", Journal of Biology and Medicine. 4 (1), pp. 022-028. DOI: https://doi.org/10.17352/jbm.000023

Ismail A. H., Puteh, S. E. W., & Aziz, A. F. A. (2022), "Quality of life of stroke’s patient: Systematic literature review. International Journal of Health Sciences, 6(S4), pp. 9866–9887. DOI: https://doi.org/10.53730/ijhs.v6nS4.10818

Katona M. et al. (2015), "Predictors of health-related quality of life in stroke patients after neurological inpatient rehabilitation: a prospective study", Health and quality of life outcomes. 13, pp. 1-7. DOI: https://doi.org/10.1186/s12955-015-0258-9

Kwon S. et al. (2018), "Health-related quality of life and related factors in stroke survivors: Data from Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES) 2008 to 2014", PLoS One. 13 (4), pp. e0195713. DOI: https://doi.org/10.1371/journal.pone.0195713

Martini S. et al. (2022), "Assessing quality of life and associated factors in post-stroke patients using the world health organization abbreviated generic quality of life questionnaire (WHOQOL-BREF)", Clinical Epidemiology and Global Health. 13, pp. 100941. DOI: https://doi.org/10.1016/j.cegh.2021.100941

Min K.-b. et al. (2015), "Health-related quality of life is associated with stroke deficits in older adults", Age and ageing. 44 (4), pp. 700-704. DOI: https://doi.org/10.1093/ageing/afv060

Rangaraju S. et al. (2017), "Comparison of 3-month stroke disability and quality of life across modified Rankin scale categories", Interventional neurology. 6 (1-2), pp. 36-41. DOI: https://doi.org/10.1159/000452634

Các bài báo tương tự

41-50 của 56

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.