Thách thức trong chẩn đoán và điều trị xơ cứng rải rác khởi phát rất muộn: ca lâm sàng
DOI:
https://doi.org/10.62511/vjn.40.2024.005Từ khóa:
xơ cứng rải rác MS xơ cứng rải rác khởi phát muộn LOMS VLOMSTải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Tóm tắt
Xơ cứng rải rác (MS) là bệnh lý viêm hủy myelin hệ thần kinh trung ương mạn tính phổ biến, ảnh hưởng chủ yếu ở người trẻ. Những người bệnh khởi phát từ 50 tuổi trở lên được định nghĩa là MS khởi phát muộn và trên 60 tuổi là MS khởi phát rất muộn. Do hiếm gặp, khác biệt về biểu hiện lâm sàng, hình ảnh học và thiếu nghiên cứu về thuốc điều trị nên việc chẩn đoán và điều trị gặp nhiều khó khăn. Ca lâm sàng sau đây của chúng tôi là một trường hợp xơ cứng rải rác khởi phát rất muộn được chẩn đoán tại Khoa Thần kinh, Bệnh viện Quân y 175.
Tài liệu tham khảo
Naseri, A., et al., Clinical Features of Late-Onset Multiple Sclerosis: a Systematic Review and Meta-analysis. Mult Scler Relat Disord, 2021. 50: p. 102816. DOI: https://doi.org/10.1016/j.msard.2021.102816
Solaro, C., et al., The changing face of multiple sclerosis: Prevalence and incidence in an aging population. Mult Scler, 2015. 21(10): p. 1244-50. DOI: https://doi.org/10.1177/1352458514561904
Barnett, M.H., et al., Progressive increase in incidence and prevalence of multiple sclerosis in Newcastle, Australia: a 35-year study. J Neurol Sci, 2003. 213(1-2): p. 1-6. DOI: https://doi.org/10.1016/S0022-510X(03)00122-9
Lotti, C.B.C., et al., Late onset multiple sclerosis: concerns in aging patients. Arq Neuropsiquiatr, 2017. 75(7): p. 451-456. DOI: https://doi.org/10.1590/0004-282x20170070
Buscarinu, M.C., et al., Late-Onset MS: Disease Course and Safety-Efficacy of DMTS. Frontiers in Neurology, 2022. 13. DOI: https://doi.org/10.3389/fneur.2022.829331
Musella, A., et al., Interplay Between Age and Neuroinflammation in Multiple Sclerosis: Effects on Motor and Cognitive Functions. Frontiers in Aging Neuroscience, 2018. 10. DOI: https://doi.org/10.3389/fnagi.2018.00238
Nasiri, E., et al., Radiological features of late-onset multiple sclerosis: A systematic review and meta-analysis. Journal of Neuroradiology, 2023. 50(6): p. 571-580. DOI: https://doi.org/10.1016/j.neurad.2023.08.002
Kapoor, R., et al., Effect of natalizumab on disease progression in secondary progressive multiple sclerosis (ASCEND): a phase 3, randomised, double-blind, placebo-controlled trial with an open-label extension. Lancet Neurol, 2018. 17(5): p. 405-415. DOI: https://doi.org/10.1016/S1474-4422(18)30069-3
Montalban, X., et al., Ocrelizumab versus Placebo in Primary Progressive Multiple Sclerosis. New England Journal of Medicine, 2016. 376(3): p. 209-220. DOI: https://doi.org/10.1056/NEJMoa1606468
Giovannoni, G., et al., A Placebo-Controlled Trial of Oral Cladribine for Relapsing Multiple Sclerosis. New England Journal of Medicine, 2010. 362(5): p. 416-426. DOI: https://doi.org/10.1056/NEJMoa0902533
Filippini, G., et al., Rituximab for people with multiple sclerosis. Cochrane Database Syst Rev. 2021 Feb 16;2021(2):CD013874. doi: 10.1002/14651858.CD013874. eCollection 2021. DOI: https://doi.org/10.1002/14651858.CD013874.pub2