Bài nghiên cứu

Ảnh hưởng của bệnh đi kèm trên kết cục đột quỵ thiếu máu não cấp

biatapchi
Tiểu sử Tác giả
  • Trương Văn Sơn ( Bệnh viện Triều An ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.43.2024.035

Từ khóa:

bệnh đột quỵ

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-11-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Trương, Văn Sơn , trans. 2024. “Ảnh hưởng của bệnh đi kèm Trên kết cục đột quỵ thiếu máu não cấp”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 4 (43): 20-27. https://doi.org/10.62511/vjn.43.2024.035.

Tóm tắt

Cơ sở: Các bệnh đi kèm giúp tiên lượng kết cục xấu trên bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp (ĐQTMNC) có một phần vai trò trong kế hoạch điều trị và cung cấp thông tin cần thiết cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân.

Mục tiêu: Tìm các bệnh đi kèm có khả năng tiên lượng kết cục xấu 90 ngày sau khi khởi phát ĐQTMNC.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu bao gồm 150 bệnh nhân ĐQTMNC  tại Bệnh viện Triều An, TP.HCM. Đối tượng tuyển chọn lúc nhập viện được khai thác  điểm NIHSS, các bệnh đi kèm. Đối tượng được thu thập điểm Rankin sửa đổi sau 90 ngày kể từ khi khởi phát bệnh. Phân tích đơn biến và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để xác định vai trò của các biến đối với kết cục đột quỵ.

Kết quả: Tuổi trung bình là 65, giới nam chiếm tỉ lệ 62,0%. Có 8 yếu tố liên quan đơn biến với kết cục xấu sau 90 ngày khởi phát ĐQTMNC là: NIHSS, tuổi, rung nhĩ, bệnh van tim, bệnh mạch vành, suy tim, XVĐM ngoài sọ và sa sút trí tuệ. Trong đó, sa sút trí tuệ là yếu tố tiên lượng độc lập kết cục xấu qua phân tích đa biến. Số bệnh đi kèm có liên quan chặc chẽ với kết cục xấu, số bệnh đi kèm ≥ 3 thì tiên lượng bệnh nhân có kết cục xấu sau 90 ngày khởi phát bệnh với độ nhạy là 96,6%; độ đặc hiệu là 88,0%; diện tích dưới đường cong là 96,3%.

Kết luận: Ở bệnh nhân ĐQTMNC có số bệnh đi kèm ≥ 3 thì tiên lượng bệnh nhân có kết cục xấu. Ngoài ra, sa sút trí tuệ là yếu tố tiên lượng độc lập kết cục xấu sau 90 ngày kể từ khi khởi phát bệnh.

Tài liệu tham khảo

Hoàng Khánh. Dịch tể học tai biến mạch máu não, trong: Thần kinh học lâm sàng. Nxb Y học. 2004; 164-171.

Vũ Anh Nhị. Tai biến mạch máu não, trong: Sổ tay lâm sàng Thần kinh. Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM. 2007;74-97.

Lê Văn Thính. Nhồi máu não, trong: Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. Nxb Y học. 2007; 217-224.

Christa C. Huber, Xuejun Wang, Hongmin Wang. Impact of Cardiovascular Diseases on Ischemic Stroke Outcomes. J Integr Neurosci. 2022; 21(5): 138. DOI: https://doi.org/10.31083/j.jin2105138

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Phân tích số liệu nghiên cứu với SPSS. Nxb Hồng Đức. 2008.

Suebsarn Ruksakulpiwat, Wendie Zhou, Lalipat Phianhasin et al. Associations between diagnosis with stroke, comobidities, and activity of daily living among older adults in the United States. Chronic Diseases and Translational Medicine. 2023; 9(2): 164-176. DOI: https://doi.org/10.1002/cdt3.60

U. Fischer, Arnold M, Nedeltchevk et al. Impact of comorbidity on ischemic stroke outcome. Acta Neurol Scand. 2006; 113: 108-113. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1600-0404.2005.00551.x

Stefan Sennfalt, Mats Pihlsgard, Jesper Petersson1 et al. Long-term outcome after ischemic stroke in relation to comorbidity – An observational study from the Swedish Stroke Register (Riksstroke). European Stroke Journal. 2019; 0(0): 1–11. DOI: https://doi.org/10.1177/2396987319883154

Y imran. The use of NIHSS as an assessment of acute stroke severity. Journal of Society Medicine. 2024.

Adams HP Jr, Davis PH, Leira EC, et al. Baseline NIH stroke scale score strongly predicts outcome after stroke: a report of the Trial of ORG 10172 in Acute Stroke Treatment (TOAST), Neunology. 1999; 53: 126-131. DOI: https://doi.org/10.1212/WNL.53.1.126

Hooman Kamel , Peter M. Okin , Mitchell SV Elkind , Costantino Iadecola. Atrial Fibrillation and Mechanisms of Stroke: Time for a New Model. Stroke. 2016; 47(3). DOI: https://doi.org/10.1161/STROKEAHA.115.012004

Dusica Simic-Panic, Ksennija Boskovic, Marija Milicevic et al. The impact of comorbidity on rehabilitation outcome after ischemic stroke. Acta Clin Croat. 2018; 57: 5-15 . DOI: https://doi.org/10.20471/acc.2018.57.01.01

Lê Thị Thúy Hồng , Võ Hồng Khôi. Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng của bệnh nhân nhồi máu não có bệnh lý tim mạch. Tạp chí y học Việt Nam. 2022; 512(2) DOI: https://doi.org/10.51298/vmj.v512i2.2306

McIntyre WF, Jeff Healey. Stroke Prevention for Patients with Atrial Fibrillation: Beyond the Guidelines. J Atr Fibrillation. 2017; 9(6): 1475. DOI: https://doi.org/10.4022/jafib.1475

RuiShe, Zhongrui, Yanlei Hao et al. Comorbidity in patients with first-ever ischemic stroke: Disease patterns and their associations with cognitive and physical function. Front Aging Neurosci. 2022; 14. DOI: https://doi.org/10.3389/fnagi.2022.887032

Hà Thành Văn. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và giá trị tiên lượng của thang điểm ASPECT ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc động mạch não giữa. Luận văn thạc sĩ y học. Đại học Y Hà Nội. 2017.

Nicholas Ngiam , Tan B, Sia C-H, et al. Left-sided valvular heart disease associated with poor functional outcomes in patients with acute ischaemic stroke undergoing endovascular thrombectomy. European Heart Journal. 2020;41. DOI: https://doi.org/10.1093/ehjci/ehaa946.2442

Elisa Cuadrado-Godia, Angel Ois and Jaume Roquer. Heart Failure in Acute Ischemic Stroke. Curr Cardiol Rev. 2010; 6(3): 202–213. DOI: https://doi.org/10.2174/157340310791658776

Alfred Anselme Dabilgou, Alassane Dravé, Julie Marie Adeline Kyelem. Extracranial Carotid Atherosclerosis and Acute Ischemic Stroke in a Tertiary Hospital in Burkina Faso. World Journal of Neuroscience. 2019; 9(2). DOI: https://doi.org/10.4236/wjns.2019.92003

Vũ Xuân Tân. Yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp. Luận văn thạc sĩ y học, đã bảo vệ, Đại học Y dược TP. HCM. 2007.

Nguyễn Bá Thắng. Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng sớm trong nhồi máu não tuần hoàn trước. Luận văn thạc sĩ y học, đã bảo vệ, Đại học Y dược TP.HCM. 2006.

Huang Wen-Yi, Weng Wei-Chieh, Chien Yu-yi et al. Predictive factors of outcome and stroke recurrence in patiens with unilateral atherosclerosis-related internal carotid artery occlusion. Neurology India. 2008.

Elżbieta Kuźma, PhD, Ilianna Lourida, PhD, Sarah F. Moore. Stroke and dementia risk: A systematic review and meta-analysis. Alzheimers Dement. 2018; 14(11): 1416–1426. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jalz.2018.06.3061

Priscila Corraini, Victor W. Henderson, Anne G. Ording et al. long-Term Risk of Dementia Among Survivors of Ischemic or Hemorrhagic Stroke. Stroke. 2016; 4(1). DOI: https://doi.org/10.1161/STROKEAHA.116.015242

Các bài báo tương tự

1-10 của 55

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.