Bài nghiên cứu

Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng các phương pháp vật lý trị liệu tại khoa phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2022

Tiểu sử của Tác giả
  • Vũ Thị Tâm ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Nguyễn Thu Trang ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả
  • Nguyễn Phương Sinh ( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ) - Tác giả

Từ khóa:

Thoái hóa khớp gối vật lý trị liệu phục hồi chức năng giảm đau tầm vận động

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-05-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Vũ, Thị Tâm, Thu Trang Nguyễn, and Phương Sinh Nguyễn , trans. 2024. “Đánh Giá kết Quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng các phương pháp vật Lý trị liệu tại Khoa phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2022”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 4 (39): 14-20. https://vjn.vnna.org.vn/tkh/article/view/43.

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị thoái khớp gối bằng các phương pháp vật lý trị liệu tại Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu mô tả can thiệp so sánh trước sau điều trị có đối chứng trên 65 bệnh nhân được chẩn đoán là thoái hóa khớp gối vào điều trị tại Khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Trung ương Thái nguyên. Kết quả: nhóm tuổi từ 50 - 59 tuổi chiếm tỉ lệ 49,2%; nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chiếm 35,4%. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 57,38 ± 6,49. Tỷ lệ nữ giới chiếm 64,6%. Thời gian mắc bệnh trung bình là 5,86 ± 2,95 năm. Sau 30 ngày điều trị ở nhóm can thiệp: tỷ lệ đau nhẹ 60 %, đau vừa 22,2%, không đau 17,8% và đau nặng 0%, điểm WOMAC chung trung bình giảm (26,729,43) so với trước điều trị (38,1611,79). Số người không hạn chế tầm vận động >135 độ đã được tăng lên (từ 23,1% tăng lên 43,1%) và số người hạn chế vận động nặng đã giảm đi (từ 7,7% xuống còn 1,5%). Kết luận: Các phương pháp vật lý trị liệu mang lại hiệu quả điều trị tốt cho bệnh nhân thoái hóa khớp gối.

Tài liệu tham khảo

Clémence Palazzo, Christelle Nguyen, Marie-Martine Lefevre-Colau, et al. (2016), "Risk factors and burden of osteoarthritis", Annals of Physical and Rehabilitation Medicine, 59 (3), pp. 134-138.

Ziad M Hawamdeh and Jihad M. Al-Ajlouni (2013). "The clinical pattern of knee osteoarthritis in Jordan: a hospital based study", International journal of medical sciences, 10 (6), pp. 790-795.

Lưu Thị Bình, Nông Hoài Thanh (2021), “Kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng tiêm nội khớp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân tại Bệnh viện Trung ương Thái nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam 509 (1), pp. 5-8

Dương Đình Toàn (2015). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

Fransen M, L. Bridgett, L. March et al (2015). The epidemiology of osteoarthritis in Asia. Int J Rheum Dis, 14 (2), 113-121

Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Thị Nguyên Sinh, Bùi Chí Bảo (2018), "Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối của bài thuốc nam sưu tầm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22 (3), pp. 424-430.

Đinh Thị Diệu Hằng (2013). Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại Hải Dương. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

Nguyễn Văn Hùng (2018), Thoái hóa khớp, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, 196-204.

Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Phạm Hoài Thu (2021), “kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp tiêm nội khớp acid hyaluronic kết hợp sorbitol”, Tạp chí Y học Việt Nam 507 (1), pp. 185-190

Các bài báo tương tự

21-30 của 57

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.