Bài nghiên cứu

Đặc điểm lâm sàng và đánh giá chất lượng giấc ngủ ở người trưởng thành mắc động kinh bằng thang điểm PSQI

Tiểu sử của Tác giả
  • Trần Văn Đức ( Bệnh viện Hữu Nghị ) - Tác giả
  • Nguyễn Văn Hướng ( Trường Đại học Y Hà Nội ) - Tác giả
  • Nguyễn Thế Anh ( Bệnh viện Thanh Nhàn ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.41.2024.013

Từ khóa:

động kinh chất lượng giấc ngủ PSQI

Tải xuống

Đã Xuất bản

12-06-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Trần, Văn Đức, Văn Hướng Nguyễn, and Thế Anh Nguyễn , trans. 2024. “Đặc điểm lâm sàng Và đánh Giá chất lượng giấc ngủ ở người trưởng thành mắc động Kinh bằng Thang điểm PSQI”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 2 (41): 9-15. https://doi.org/10.62511/vjn.41.2024.013.

Tóm tắt

Ở Việt Nam trong những năm gần đây, bệnh động kinh ngày càng được các bác sĩ lâm sàng quan tâm nhiều hơn tuy nhiên các nghiên cứu về rối loạn giấc ngủ trên bệnh nhân động kinh còn nhiều hạn chế. Với mục đích xác định điểm chất lượng giấc ngủ và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở người trưởng thành mắc bệnh động kinh nhằm nâng cao kết quả điều trị, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng và đánh giá chất lượng giấc ngủ ở người trưởng thành mắc động kinh bằng thang điểm PSQI”. 
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang trên 93 bệnh nhân trưởng thành mắc động kinh tại Trung tâm Thân kinh, bệnh viện Bạch Mai. Sử dụng thang đo PSQI và để đánh giá chất lượng giấc ngủ.
Kết quả: điểm PSQI ở người trưởng thành mắc bệnh động kinh là 6,54 ± 4,35, Trong nhóm nghiên cứu này, 57% bệnh nhân có chất lượng giấc ngủ kém (điểm PSQI > 5).
Kết luận: bệnh nhân động kinh thường có chất lượng giấc ngủ kém. Điều này cho thấy giấc ngủ của bệnh nhân csần được quan tâm đúng mức và không nên bỏ sót trong quá trình chẩn đoán và điều trị.
Từ khoá: động kinh, chất lượng giấc ngủ, PSQI.

Tài liệu tham khảo

Hướng NV, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân động kinh là người trưởng thành.,” Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 2012.

Friedman D, Donner EJ, Stephens D, Wright C, Devinsky O. Sudden unexpected death in epilepsy: knowledge and experience among US and Canadian neurologists. Epilepsy & Behavior. 2014;35:13-18. DOI: https://doi.org/10.1016/j.yebeh.2014.03.022

Neves GSL, Noé RA, da Mota Gomes M. Sleep quality and quality of life in patients with epilepsy in a public teaching hospital in Rio de Janeiro, Brazil. Revista Brasileira de Neurologia. 2016;51(2)

Chen N-C, Tsai M-H, Chang C-C, et al. Sleep quality and daytime sleepiness in patients with epilepsy. Acta Neurol Taiwan. 2011;20(4):249-56.

Staniszewska A, Mąka A, Religioni U, Olejniczak D. Sleep disturbances among patients with epilepsy. Neuropsychiatric disease and treatment. 2017:1797-1803. DOI: https://doi.org/10.2147/NDT.S136868

Im H-J, Park S-H, Baek S-H, et al. Associations of impaired sleep quality, insomnia, and sleepiness with epilepsy: A questionnaire‐based case–control study. Epilepsy & Behavior. 2016;57:55-59. DOI: https://doi.org/10.1016/j.yebeh.2016.01.022

Xu X, Brandenburg NA, McDermott AM, Bazil CW. Sleep disturbances reported by refractory partial‐onset epilepsy patients receiving polytherapy. Epilepsia. 2006;47(7):1176-1183. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1528-1167.2006.00591.x

Adem K, Kassew T, Birhanu A, Abate A. Sleep quality and associated factors among peoples with epilepsy who have a follow-up at Amanuel Mental Specialized Hospital, Addis Ababa, Ethiopia, 2019: an institutional based cross-sectional study. Psychiatry journal. 2020;2020:1-9. DOI: https://doi.org/10.1155/2020/1402712

Các bài báo tương tự

41-50 của 56

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.