Bài nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả điều trị đau cột sống bằng kích thích từ trường ngoại biên lặp lại tại Bệnh viện Quân y 175

bài 2 số 38
Tiểu sử của Tác giả
  • Lý Minh Đăng ( Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 175 ) - Tác giả
  • Võ Ngọc Duy ( Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 175 ) - Tác giả
  • Hoàng Tiến Trọng Nghĩa ( Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 175 ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.no38.b201

Từ khóa:

điều trị đau cột sống peripheral magnetic stimulation chronic neck pain chronic back pain

Đã Xuất bản

26-05-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Lý, Minh Đăng, Ngọc Duy Võ, and Trọng Nghĩa Hoàng Tiến , trans. 2024. “Đánh Giá hiệu Quả điều trị đau cột sống bằng kích thích từ trường ngoại Biên lặp lại tại Bệnh viện Quân Y 175”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 3 (38): 13-16. https://doi.org/10.62511/vjn.no38.b201.

Tóm tắt

Mục tiêu

Đánh giá hiệu quả của kích thích từ trường ngoại biên lặp lại (rPMS) trong điều trị bệnh nhân tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Quân y 175 từ tháng 05/2022 đến tháng 06/2023 bị đau cột sống mạn tính.

Phương pháp

Tổng cộng 23 bệnh nhân được điều trị với rPMS ít nhất 5 buổi. Trước khi điều trị bằng rPMS và sau khi thực hiện rPMS buổi cuối cùng, đánh giá mức độ đau bằng Thang đánh giá mức độ đau bằng số (NPRS). Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.

Kết quả

Ở nhóm trước khi thực hiện rPMS, kết quả kiểm tra Thang đánh giá mức độ đau bằng số (NPRS) trung bình là 6,2 ± 2,2, trong khi ở nhóm sau rPMS kết thúc là 3,2 ± 2,4. Kết quả cho thấy rằng rPMS có tác dụng giảm đau ở những bệnh nhân đau cột sống mạn tính (p <0,001).

Kết luận

Những bệnh nhân được điều trị bằng rPMS sẽ giảm mức độ đau cột sống và cảm thấy dễ chịu hơn.

Tài liệu tham khảo

Leadley RM, Armstrong N, Reid KJ, Allen A, Misso KV, Kleijnen J. Healthy aging in relation to chronic pain and quality of life in Europe. Pain Pract. 2014;14(6):547-58. DOI: https://doi.org/10.1111/papr.12125

Murray CJ, Vos T, Lozano R, Naghavi M, Flaxman AD, Michaud C, et al. Disability-adjusted life years (DALYs) for 291 diseases and injuries in 21 regions, 1990–2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010. Lancet. 2012;380:2197–2223. DOI: https://doi.org/10.1016/S0140-6736(12)61690-0

Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Vinh Quốc (2018). Đánh giátình trạng đau thắt lưng do thoái hóa cột sống trên bệnh nhân điều trị tại Khoa Lão khoa, Bệnh viện Châm cứu Trung ương. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 13(4), 87-92.

Olechowski C, Gener M, Aiyer R and Mischel N (2023) Transcranial magnetic stimulation for the treatment of chronic low back pain: a narrative review. Front. Pain Res. 4:1092158. doi: 10.3389/fpain.2023.1092158. DOI: https://doi.org/10.3389/fpain.2023.1092158

Lo YL, Fook-Chong S, Huerto AP, George JM. A randomized, placebo-controlled trial of repetitive spinal magnetic stimulation in lumbosacral spondylotic pain. Pain Med. 2011;12(7):1041-5.12. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1526-4637.2011.01143.x

Massé-Alarie H, Flamand VH, Moffet H, Schneider C. Peripheral neurostimulation and specific motor training of deep abdominal muscles improve posturomotor control in chronic low back pain. Clin J Pain. 2013;29(9):814-23.13. DOI: https://doi.org/10.1097/AJP.0b013e318276a058

Massé-Alarie H, Beaulieu LD, Preuss R, Schneider C. Repetitive peripheral magnetic neurostimulation of multifidus muscles combined with motor training influences spine motor control and chronic low back pain. Clin Neurophysiol. 2017;128(3):442-53.14. DOI: https://doi.org/10.1016/j.clinph.2016.12.020

Beaulieu LD, Schneider C. Repetitive peripheral magnetic stimulation to reduce pain or improve sensorimotor impairments: A literature review on parameters of application and afferents recruitment. Neurophysiol Clin. 2015;45(3):223-37. DOI: https://doi.org/10.1016/j.neucli.2015.08.002

Smania N, Corato E, Fiaschi A, Pietropoli P, Aglioti SM, Tinazzi M. Therapeutic effects of peripheral repetitive magnetic stimulation on myofascial pain syndrome. Clin Neurophysiol 2003;114:350-358. PMID: 12559244. DOI: https://doi.org/10.1016/S1388-2457(02)00367-X

Lim YH, Song JM, Choi EH, Lee JW. Effects of Repetitive Peripheral Magnetic Stimulation on Patients With Acute Low Back Pain: A Pilot Study. Ann Rehabil Med. 2018 Apr;42(2):229-238. doi: 10.5535/arm.2018.42.2.229. Epub 2018 Apr 30. PMID: 29765876; PMCID: PMC5940599. DOI: https://doi.org/10.5535/arm.2018.42.2.229

Sanansilp, V. , Euasobhon, P. , Than, Q.V. , Rushatamukayanunt, P. , Jirachaipitak, S. and Eiamtanasate, S. 2022. Effectiveness of the Four-Frequency Protocol of Repetitive Peripheral Magnetic Stimulation (rPMS) for Chronic Pain. Siriraj Medical Journal. 74, 8 (Aug. 2022), 518–529. DOI: https://doi.org/10.33192/Smj.2022.62

Heldmann B, Kerkhoff G, Struppler A, Havel P, Jahn T. Repetitive peripheral magnetic stimulation alleviates tactile extinction. Neuroreport. 2000;11(14):3193-8.25. DOI: https://doi.org/10.1097/00001756-200009280-00029

Kerkhoff G, Heldmann B, Struppler A, Havel P, Jahn T. The effects of magnetic stimulation and attentional cueing on tactile extinction. Cortex. 2001;37(5):719-23.26. DOI: https://doi.org/10.1016/S0010-9452(08)70623-3

Krause P, Straube A. Repetitive magnetic and functional electrical stimulation reduce spastic tone increase in patients with spinal cord injury. Suppl Clin Neurophysiol. 2003;56:220-5. DOI: https://doi.org/10.1016/S1567-424X(09)70225-9

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

1-10 của 53

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.