Bài nghiên cứu

Tiên lượng của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm sử dụng thang đo chức năng đau lưng

biatapchi
Tiểu sử của Tác giả
  • Phan Lê Vy ( Trư ờ ng Đại học Y Dư ợ c Huế ) - Tác giả
  • Lê Mai Tuyết Trinh ( Trư ờ ng Đại học Y Dư ợ c Huế ) - Tác giả
  • Trần Đức Hoàng ( Trư ờ ng Đại học Y Dư ợ c Huế ) - Tác giả
  • Nguyễn Thanh Minh ( Trư ờ ng Đại học Y Dư ợ c Huế ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62511/vjn.42.2024.027

Từ khóa:

BPFS thoát vị đĩa đệm đau lưng dưới lâm sàng MRI

Tải xuống

Đã Xuất bản

24-09-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Phan, Lê Vy, Mai Tuyết Trinh Lê, Đức Hoàng Trần, and Thanh Minh Nguyễn , trans. 2024. “Tiên lượng của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm sử dụng Thang đo chức năng đau lưng”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 3 (42): 38-48. https://doi.org/10.62511/vjn.42.2024.027.

Tóm tắt

 

Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng và điều tra mối tương quan giữa thang đo chức năng đau lưng với các đặc điểm lâm sàng và cộng hưởng từ.

Đối tượng nghiên cứu: 46 bệnh nhân được điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế từ tháng 7 năm 2023 đến tháng 2 năm 2024, có triệu chứng lâm sàng gợi ý thoát vị đĩa đệm và được chẩn đoán xác định bằng hình ảnh cộng hưởng từ cột sống thắt lưng.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Bệnh nhân được thăm khám lâm sàng và chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng, được đánh giá bằng thang đo chức năng đau lưng 12 yếu tố (BPFS).

Kết quả: Có sự khác biệt về điểm BPFS giữa bệnh nhân có hoặc không có triệu chứng lâm sàng. Khoảng cách ngón tay đến mặt đất, dấu hiệu Valleix, điểm VAS có mối tương quan mạnh với điểm BPFS. Điểm BPFS có mối tương quan mạnh với mức độ hẹp ống sống và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm BPFS giữa các mức độ hẹp (|r| = 0.97, p<0.05).

Kết luận: Có mối tương quan lâm sàng giữa BPFS và mức độ hẹp ống sống trên hình ảnh cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng.

Tài liệu tham khảo

Herniated Disc - American Association of Neurological Surgeons.

Kim KY, Kim YT, Lee CS, Kang JS, Kim YJ. Magnetic resonance imaging in the evaluation of the lumbar herniated intervertebral disc. Int Orthop. 1993;17(4):241-4. doi: 10.1007/BF00194188. PMID: 8407042. DOI: https://doi.org/10.1007/BF00194188

Mohamad Parnianpour PhD Sayed Javad Mousavi MSc, Hossein Mehdian MD, Ali Montazeri PhD, Bahram Mobini MD. (2006), "The Oswestry Disability Index, the Roland-Morris Disability Questionnaire, and the Quebec Back Pain Disability Scale: Translation and validation studies of the Iranian versions", Spine. 31(14), tr. 454-459. DOI: https://doi.org/10.1097/01.brs.0000222141.61424.f7

Stratford PW, Binkley JM. A comparison study of the back pain functional scale and Roland Morris Questionnaire. North American Orthopaedic Rehabilitation Research Network. J Rheumatol. 2000 Aug;27(8):1928-36. PMID: 10955335.

Koç M, Bayar B, Bayar K. A Comparison of Back Pain Functional Scale With Roland Morris Disability Questionnaire, Oswestry Disability Index, and Short Form 36-Health Survey. Spine (Phila Pa 1976). 2018 Jun 15;43(12):877-882. doi: 10.1097/BRS.0000000000002431. PMID: 28984734. DOI: https://doi.org/10.1097/BRS.0000000000002431

Akşan Ö. 309 patients treated with fluoroscopy-guided caudal epidural injection for lumbar disc herniation. J Int Med Res. 2022 Oct;50(10):3000605221129031. doi: 10.1177/03000605221129031. PMID: 36221242; PMCID: PMC9558888. DOI: https://doi.org/10.1177/03000605221129031

Maras G, Sheidayi S, Yazici G, Yazici MV, Gunaydin G, Citaker S. Cross-Cultural Adaptation, Validity, and Reliability Study of the Turkish Version of the Back Pain Functional Scale. Asian Spine J. 2019 Mar 15;13(4):569-576. doi: 10.31616/asj.2018.0284. PMID: 30866618; PMCID: PMC6680031. DOI: https://doi.org/10.31616/asj.2018.0284

Jia CQ, Cao SQ, Wu YJ, Hu FQ, Zhang Z, Zhang XS. Simplified Chinese Version of the Back Pain Function Scale (BPFS) for Patients with Low Back Pain: Cross-Cultural Adaptation and Validation. Spine (Phila Pa 1976). 2022 Mar 15;47(6):498-504. doi: 10.1097/BRS.0000000000004306. PMID: 34990438. DOI: https://doi.org/10.1097/BRS.0000000000004306

Long DM, BenDebba M, Torgerson WS, Boyd RJ, Dawson EG, Hardy RW, Robertson JT, Sypert GW, Watts C. Persistent back pain and sciatica in the United States: patient characteristics. J Spinal Disord. 1996 Feb;9(1):40-58. PMID: 8727456. DOI: https://doi.org/10.1097/00002517-199602000-00007

Amin RM, Andrade NS, Neuman BJ. Lumbar Disc Herniation. Curr Rev Musculoskelet Med. 2017 Dec;10(4):507-516. doi: 10.1007/s12178-017-9441-4. PMID: 28980275; PMCID: PMC5685963. DOI: https://doi.org/10.1007/s12178-017-9441-4

Merel Wassenaar, et al. Magnetic resonance imaging for diagnosing lumbar spinal pathology in adult patients with low back pain or sciatica: a diagnostic systematic review, Eur Spine J. 2011; 21(2) pp. 220–227. DOI: https://doi.org/10.1007/s00586-011-2019-8

Các bài báo tương tự

11-20 của 32

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.