Bài nghiên cứu

Tác động của các yếu tố tâm lý xã hội và mức độ phụ thuộc chức năng đối với tình trạng trầm cảm của người bệnh sau đột quỵ tại khoa nội hồi sức thần kinh, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2023

Tiểu sử của Tác giả
  • Phạm Thị Ngọc ( Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả
  • Vũ Thị Hậu ( Đại học Y Hà Nội ) - Tác giả
  • Dương Minh Đức ( Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả
  • Nguyễn Anh Tuấn ( Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả
  • Phạm Thị Thanh Phượng ( Đại học Y Hà Nội ) - Tác giả
  • Nguyễn Minh Phượng ( Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả

Từ khóa:

trầm cảm sau đột quỵ phụ thuộc chức năng stress hỗ trợ xã hội

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-11-2023

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Phạm, Thị Ngọc, Thị Hậu Vũ, Minh Đức Dương, Anh Tuấn Nguyễn, Thị Thanh Phượng Phạm, and Minh Phượng Nguyễn , trans. 2023. “Tác động của các yếu tố tâm Lý Xã hội Và mức độ phụ thuộc chức năng đối với tình trạng trầm cảm của người bệnh Sau đột quỵ tại Khoa nội hồi sức thần Kinh, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2023”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 4 (39): 3-13. https://vjn.vnna.org.vn/tkh/article/view/42.

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan đến trầm cảm sau đột quỵ bao gồm mức độ phụ thuộc chức năng của người bệnh, nhận thức về căng thẳng, và nhận thức về hỗ trợ xã hội, các yếu tố nhân khẩu học và mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố này.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với phương pháp lấy mẫu toàn bộ trên 60 người bệnh. Số liệu được thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi bao gồm các yếu tố nhân khẩu học, bộ câu hỏi Patient Health Questionnaire-9, Barthel Index, Perceived Stress Scale-10, và Multidimentional Scale of Perceived Social Support
Kết quả: Điểm trung bình mức độ trầm cảm của người bệnh là 13,02 ± 6,82, trong đó có 23,33% người bệnh có mức độ trầm cảm trung bình, tỷ lệ người bệnh có mức độ trầm cảm nghiêm trọng và tương đối nghiêm trọng là bằng nhau với 21,67%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm trong trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, tình trạng tài chính, vai trò trong kinh tế gia đình, vai trò thay đổi sau đột quỵ với tình trạng trầm cảm sau đột quỵ. Có sự tương quan có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố phụ thuộc chức năng, nhận thức về căng thẳng và nhận thức về hỗ trợ xã hội với trầm cảm sau đột quỵ.
Kết luận: Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe cần quan tâm hơn nữa đến sức khỏe tâm thần của người bệnh để đưa ra các sàng lọc về sức khỏe tâm thần, cung cấp các tư vấn tâm lý phù hợp ở giai đoạn sớm sau đột quỵ để làm giảm mức độ stress, tăng cường khả năng phục hồi chức năng, giảm mức độ trầm cảm của người bệnh để từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Tài liệu tham khảo

Thrift, A.G., et al., Global stroke statistics. Int J Stroke, 2017. 12(1): p. 13-32.

Roth, L., Leading Causes of Death in Vietnam. 2017.

Hackett, M.L. and K. Pickles, Part I: frequency of depression after stroke: an updated systematic review and meta-analysis of observational studies. Int J Stroke, 2014. 9(8): p. 1017-25.

Virani, S.S., et al., Heart Disease and Stroke Statistics-2020 Update: A Report From the American Heart Association. Circulation, 2020. 141(9): p. e139-e596.

Almhdawi, K.A., et al., Post-stroke depression, anxiety, and stress symptoms and their associated factors: A cross-sectional study. Neuropsychol Rehabil, 2021. 31(7): p. 1091-1104.

Robinson, R.G. and R.E. Jorge, Post-Stroke Depression: A Review. Am J Psychiatry, 2016. 173(3): p. 221-31.

Stein, L.A., et al., Association Between Anxiety, Depression, and Post-traumatic Stress Disorder and Outcomes After Ischemic Stroke. Front Neurol, 2018. 9: p. 890.

Khedr, E.M., et al., Post-stroke depression: frequency, risk factors, and impact on quality of life among 103 stroke patients—hospital-based study. The Egyptian Journal of Neurology, Psychiatry and Neurosurgery, 2020. 56(1): p. 66.

Bartoli, F., et al., Early Post-stroke Depression and Mortality: Meta-Analysis and Meta-Regression. Front Psychiatry, 2018. 9: p. 530.

Ayerbe, L., et al., Natural history, predictors and outcomes of depression after stroke: systematic review and meta-analysis. Br J Psychiatry, 2013. 202(1): p. 14-21.

Babkair, L.A., Risk Factors for Poststroke Depression: An Integrative Review. J Neurosci Nurs, 2017. 49(2): p. 73-84.

Saadi, A., et al., Post-stroke social networks, depressive symptoms, and disability in Tanzania: A prospective study. Int J Stroke, 2018. 13(8): p. 840-848.

Northcott, S., et al., A systematic review of the impact of stroke on social support and social networks: associated factors and patterns of change. Clin Rehabil, 2016. 30(8): p. 811-31.

Babkair, L.A., et al., The Effect of Psychosocial Factors and Functional Independence on Poststroke Depressive Symptoms: A Cross-Sectional Study. J Nurs Res, 2021. 30(1): p. e189.

Lương Tuấn Khanh, Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quỵ. Đại cương về phục hồi chức năng sau đột quỵ não. 2016: AVANT program.

Das, J. and K.R. G, Post stroke depression: The sequelae of cerebral stroke. Neurosci Biobehav Rev, 2018. 90: p. 104-114.

Robert G. Robinson and Ricardo E. Jorge, Post-Stroke Depression: A Review. Am J Psychiatry, 2016. 173(3): p. 221-231.

Ayasrah, S.M., M.M. Ahmad, and I.A. Basheti, Post-Stroke Depression in Jordan: Prevalence Correlates and Predictors. J Stroke Cerebrovasc Dis, 2018. 27(5): p. 1134-1142.

Ezema, C.I., et al., Influence of Post-Stroke Depression on Functional Independence in Activities of Daily Living. Ethiop J Health Sci, 2019. 29(1): p. 841-846.

Jullamate, P. and E. Rosenberg, Factors related to post-stroke depression among older adults in Da Nang, Viet Nam. Journal of nursing and health sciences, 2017. 11(3): p. 148-157.

Lê Văn Tuấn and Lê Cao Thái, Đánh giá đặc tính tương đồng giữa giải phẫu thần kinh và trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não cấp. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 2014. 18(1).

Yu Shi, et al., Risk Factors for Post-stroke Depression: A Meta-analysis. Frontiers in Aging Neuroscience, 2017. 9(218).

Robert G. Robinson and Gianfranco Spalletta, Poststroke Depression: A review. The Canadian Journal of Psychiatry, 2010. 55(6): p. 341 - 349.

Francisco Javier Carod-Artal, Post-stroke depression: can prediction help prevention? Future Neurol, 2010. 5(4): p. 569-580.

Annemieke De Ryck, et al., Risk factors for poststroke depression: Identification of inconsistencies based on a systematic review. Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology, 2014. 27(3).

Các bài báo tương tự

41-50 của 56

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.