Bài nghiên cứu

Đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu, stress của người bệnh động kinh tại Khoa Nội hồi sức thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2023

Tiểu sử của Tác giả
  • Phạm Thị Ngọc ( Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Nội – Hồi sức Thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả
  • Chu Thị Hoài ( Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội ) - Tác giả
  • Dương Minh Đức ( Khoa Nội – Hồi sức Thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả
  • Nguyễn Anh Tuấn ( Khoa Nội – Hồi sức Thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả
  • Phạm Thị Thanh Phượng ( Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội ) - Tác giả
  • Nguyễn Thị Hường ( Khoa Nội – Hồi sức Thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ) - Tác giả

Từ khóa:

Trầm cảm, lo âu, stress, động kinh

Tải xuống

Đã Xuất bản

26-05-2024

Số

Chuyên mục

Các bài nghiên cứu

Thể loại

Cách trích dẫn

Phạm, Thị Ngọc, Thị Hoài Chu, Minh Đức Dương, Anh Tuấn Nguyễn, Thị Thanh Phượng Phạm, and Thị Hường Nguyễn , trans. 2024. “Đánh Giá mức độ trầm cảm, Lo âu, Stress của người bệnh động Kinh tại Khoa Nội hồi sức thần Kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2023”. Tạp Chí thần Kinh học Việt Nam 3 (38): 24-31. https://vjn.vnna.org.vn/tkh/article/view/18.

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả tình trạng trầm cảm, lo âu, stress của người bệnh động kinh tại Khoa Nội – Hồi sức Thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với phương pháp lấy mẫu toàn bộ trên 72 người bệnh động kinh. Số liệu được thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi bao gồm các yếu tố nhân khẩu học và bộ câu hỏi Depression Anxiety Stress Scale-21 để đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu, stress trên người bệnh động kinh.
Kết quả: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đa số người bệnh không có biểu hiện của trầm cảm (86,1%), có 12,5% người bệnh động kinh mắc trầm cảm mức độ nhẹ và 1,4% người bệnh mắc trầm cảm mức độ vừa. Có 91,7% người bệnh không có biểu hiện của lo âu, tuy nhiên vẫn có 8,4% người bệnh có biểu hiện mức độ lo âu từ nhẹ đến nặng. Có 95,8% người bệnh không có biểu hiện của stress, tuy nhiên vẫn có 4,2% người bệnh có biểu hiện của stress mức độ nhẹ và vừa.
Kết luận: Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe cần quan tâm hơn nữa đến sức khỏe tâm thần của người bệnh để đưa ra các sàng lọc về sức khỏe tâm thần, cung cấp các tư vấn tâm lý phù hợp để làm giảm mức độ trầm cảm, lo âu, stress của người bệnh động kinh để từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Tài liệu tham khảo

Weiss, S.A., et al., Seizure localization using ictal phase-locked high gamma: A retrospective surgical outcome study. 2015. 84(23): p. 2320-2328.

Organization, W.H., Epilepsy: a public health imperative. 2019: World Health Organization.

Alsaadi, T., et al., Prevalence of depression and anxiety among patients with epilepsy attending the epilepsy clinic at Sheikh Khalifa Medical City, UAE: A cross-sectional study. Epilepsy Behav, 2015. 52(Pt A): p. 194-9.

Phabphal, K., et al., Anxiety and depression in Thai epileptic patients. J Med Assoc Thai, 2007. 90(10): p. 2010-5.

Wang, H.J., et al., Prevalence and risk factors of depression and anxiety among patients with convulsive epilepsy in rural West China. Acta Neurol Scand, 2018. 138(6): p. 541-547.

Stefanello, S., et al., Depression and anxiety in a community sample with epilepsy in Brazil. Arq Neuropsiquiatr, 2011. 69(2b): p. 342-8.

Sadock, B.J., Kaplan & Sadock’s synopsis of psychiatry: behavioral sciences/clinical psychiatry. Vol. 2015. 2015: Wolters Kluwer Philadelphia, PA.

Kanner, A.M. and A.J.N. Balabanov, Depression and epilepsy: how closely related are they? 2002. 58(8 suppl 5): p. S27-S39.

Jackson, M.J. and D. Turkington, Depression and anxiety in epilepsy. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2005. 76 Suppl 1(Suppl 1): p. i45-47.

Ettinger, A.B., et al., Symptoms of depression and anxiety in pediatric epilepsy patients. Epilepsia, 1998. 39(6): p. 595-9.

Novakova, B., et al., The role of stress as a trigger for epileptic seizures: a narrative review of evidence from human and animal studies. Epilepsia, 2013. 54(11): p. 1866-76.

Temkin, N.R. and G.R. Davis, Stress as a risk factor for seizures among adults with epilepsy. Epilepsia, 1984. 25(4): p. 450-6.

McKee, H.R. and M.D. Privitera, Stress as a seizure precipitant: Identification, associated factors, and treatment options. Seizure, 2017. 44: p. 21-26.

Lang, J.D., D.C. Taylor, and B.S. Kasper, Stress, seizures, and epilepsy: Patient narratives. Epilepsy Behav, 2018. 80: p. 163-172.

Koolhaas, J.M., et al., Stress revisited: a critical evaluation of the stress concept. Neurosci Biobehav Rev, 2011. 35(5): p. 1291-301.

Haut, S.R., M. Vouyiouklis, and S. Shinnar, Stress and epilepsy: a patient perception survey. Epilepsy Behav, 2003. 4(5): p. 511-4.

de Souza, E.A. and P.C. Salgado, A psychosocial view of anxiety and depression in epilepsy. Epilepsy Behav, 2006. 8(1): p. 232-8.

Yousafzai, A.U., A.W. Yousafzai, and R. Taj, Frequency of depression in epilepsy: a hospital based study. J Ayub Med Coll Abbottabad, 2009. 21(2): p. 73-5.

Hamed, S.A., et al., Depression in adults with epilepsy: relationship to psychobiological variables. 2012. 1.